Những biến đổi quan trọng và hệ quả khách quan từ sự hình thành, phát triển của hệ thống văn bản hành chính việt nam thời thuộc pháp (1789 - 1945) / Nguyễn, Văn Kết
Tác giả : Nguyễn, Văn Kết
Nhà xuất bản : H. : ĐHQGHN
Năm xuất bản : 2008
Chủ đề : 1. Thời pháp thuộc. 2. Văn bản hành chính. 3. Working Paper.
Thông tin chi tiết
Tóm tắt : | Trước khi thực dân Pháp xâm lược và thiết lập chính quyền cai trị tại Việt Nam (1862), về cơ bản, trên lãnh thổ Việt Nam gần như duy nhất chỉ tồn tại một loại hình cơ cấu thể chế của chính quyền phong kiến quân chủ chuyên chế phương Đông (kiểu Trung Hoa). Với thể chế chính quyền này, tất cả các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp đều tập trung vào một vị trí độc tôn của vua - thiên tử. Trong lịch sử pháp chế của chế độ phong kiến Việt Nam, luật pháp thành văn lần luợt được ra đời: Hình thư (1042), Quốc triều hình luật (1230 - 1341), Luật Hồng Đức (1483). Kể từ năm 1882, khi Gia Long chính thức l ên n gôi, l ập nên Vương triều Nguyễn, Hoàng triều luật lệ - Luật Gia Long ra đời năm 1812, khai sinh ra triều đại phong kiến và định chế pháp lý sẽ trực tiếp đối đầu với một hệ thống chính quyền và định chế mà thực dân Pháp sẽ áp đặt tại Việt Nam. |
Thông tin dữ liệu nguồn
Thư viện | Ký hiệu xếp giá | Dữ liệu nguồn |
---|---|---|
Đại học quốc gia Hà Nội |
|
https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20033 |