loading

Hoàng Nhân

Sự đổi mới kỳ diệu của văn học từ sau Cách mạng tháng tám // Sài Gòn Giải Phóng. - 24/08/1997. - Tr.5.

Thông tin chi tiết

Tóm tắt :

Nền văn học thể hiện tối đa và sâu sắc sự cộng sinh của vận mệnh cá nhân và vận mệnh dân tộc, vận mệnh nhân dân. Nền văn học mới hướng về thực tại, chú trọng tính khách quan, thể hiện thực tại đúng như nó tồn tại. Nhiều nhà văn tỏ ra thấu hiểu bản chất thực tại mà họ miêu tả, nhờ đó mà văn học đã lưu giữ giá trị tư tưởng và nhận thức rất lớn cho các thế hệ tương lai. Đó là Chủ nghĩa anh hùng cách mạng bộc lộ hoặc tiềm ẩn trong các tầng lớp nhân dân với các hình tượng văn học nổi bật về các dũng sĩ, các liệt sĩ hữu danh, vô danh... các thể loại văn học kế thừa tiến trình hiện đại hóa nửa đầu thế kỷ 20 đã không ngừng mở rộng trường cảm hứng và phong cách thể hiện. Thể loại thơ phát triển liên tục từ trường cảm hứng mới với sự cách tân, chống qui phạm, tự do hơn. Cách mạng đã làm cho ngôn từ thơ trở thành một thực thể sống bắt nguồn từ ca dao mới, từ tiếng nói của đông đ

 Thông tin dữ liệu nguồn

 Thư viện  Ký hiệu xếp giá  Dữ liệu nguồn
Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM
https://phucvu.thuvientphcm.gov.vn/Item/ItemDetail/80747?siteid=2