loading

Bàn về buổi sơ khai sân khấu miền Nam: Ký niệm thành phố Saigon-Hồ chí Minh 300 năm

Chủ đề : 1. Lược khảo sân khấu VN thời sơ khai.

Thông tin chi tiết

Tóm tắt :

Cuối đời Gia Long qua Minh Mạng (khoảng 1820 đến 1830) thì hát bội phát triển. Các quan to như Lê văn Duyệt ở Saigon, Thoại Ngọc Hầu ở Châu Đốc đều có nhà hát riêng (là 1 cơ ngơi có lợp ngói ổn định), còn nhà hát của dân bấy giờ gọi là rạp hát (theo nghĩa lều bạt tháo gỡ được) hay gánh hát (thời đó nghệ nhân di chuyển đường bộ với gồng gánh). Ngoài ra phong cách hát bội ở Nam bộ có lắm chi tiết không giống mhư hát bội Bình Định. Nó luôn mang nét dân gian địa phương mà tuồng hát Quảng của người Hoa không có. Đây là điệu hò, điệu lý pha trộn vào để giữ tính dân tộc

 Thông tin dữ liệu nguồn

 Thư viện  Ký hiệu xếp giá  Dữ liệu nguồn
Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM
https://phucvu.thuvientphcm.gov.vn//Item/ItemDetail/325502?siteid=2