loading

Vai trò Hoa kiều trong nền kinh tế Việt Nam : Luận văn tốt nghiệp / Hoàng Trường Tuấn

Tác giả : Hoàng Trường Tuấn

Nơi xuất bản : Sài gòn

Mô tả vật lý : 159tr

Chủ đề : 1. Vai trò Hoa kiều trong nền kinh tế Việt Nam.

Thông tin chi tiết

Tóm tắt :

Người Hoa bắt đầu sang lập nghiệp ở Việt Nam từ đời Tần Thủy Hoàng, đến nay 2000 năm. Theo thống kê 1955, tổng số Hoa kiều tại Việt Nam (Nam Việt Nam) là 800.000 người. Họ làm đủ các nghề nhưng chủ yếu là thương mãi, nhất là buôn bán lúa gạo và bán tạp hóa. Họ nắm độc quyền về mua bán và phân phối lúa gạo. Họ có một hệ thống thâu góp, tồn trữ, xay lúa và phân phối tinh vi và vĩ đại. Giữa các đại thương gia Chợ lớn và nông dân, việc mua bán thực hiện qua giới trung gian chành lái, các đại lý buôn sỉ và lẻ hàng hóa, chành lúa, lái lúa.... Sau lúa gạo là dệt chỉ sợi, ngành bán lẻ (tạp hóa). Ngoài ra, còn hoạt động xuất nhập cảng, vận tải, hoạt động ngân hàng. Đặc tính của người Hoa: cần cù, nhẫn nại, có óc thương mãi, tương trợ bảo vệ lẫn nhau, tôn trọng chữ tín trong làm ăn, tinh thần dân tộc cao, nhờ đó họ nhiều thành đạt trong hoạt động kinh tế và có ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam cần phải có những chánh sách thích hợp với họ để khai thác đồng thời cũng để kềm chế họ

 Thông tin dữ liệu nguồn

 Thư viện  Ký hiệu xếp giá  Dữ liệu nguồn
Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM La 1437
https://phucvu.thuvientphcm.gov.vn//Item/ItemDetail/327152?siteid=2