Nguyễn Đại Lai
Bàn về bộ ba bất khả thi và đề xuất việc vận dụng cho Việt Nam / Nguyễn Đại Lai // Công nghệ ngân hàng. - Số 90, 9/2013. - Tr. 48-52
Thông tin chi tiết
Tóm tắt : | Bộ ba bất khả thi là một trong những lý thuyết dựa trên nghiên cứu về chính sách tiền tệ (CSTT) và chính sách tài khóa trong mối quan hệ phụ thuộc vào cơ chế tỷ giá hối đoái và mức độ kiểm soát vốn trong điều kiện nền kinh tế thị trường và mở cửa. Ví dụ, một quốc gia nếu cho phép dòng vốn chuyển dịch tự do và giữ tỷ giá cố định, thì NHTW không thể theo đuổi một CSTT độc lập và ngược lại, muốn có CSTT độc lập đồng thời muốn ổn định tỷ giá thì phải đóng dòng vốn luân chuyển với nước khác… Thực tế này được lý thuyết hóa thành mô hình Mundell-Fleming bởi các nhà kinh tế Robert Mundell và Marcus Fleming từ thập niên 1960. Đến những năm 1980, khi vấn đề kiểm soát vốn bị thất bại ở nhiều quốc gia cùng với mâu thuẫn giữa việc neo giữ tỷ giá và CSTT độc lập ngày càng rõ ràng thì lý thuyết về mô hình trên được các nhà kinh tế học sau này phát triển lên và gọi là bộ ba bất khả thi, đã trở thành nền tảng cho kinh tế học vĩ mô của nền kinh tế mở. Bài viết này sẽ góp phần làm rõ thêm lý thuyết về bộ ba bất khả thi và đề xuất cho Việt Nam |
Thông tin dữ liệu nguồn
Thư viện | Ký hiệu xếp giá | Dữ liệu nguồn |
---|---|---|
Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM |
|
https://phucvu.thuvientphcm.gov.vn//Item/ItemDetail/489715?siteid=2 |