loading

Nghiên cứu điều chế, khảo sát hoạt tính quang xúc tác của bột Titan Đioxit kích thước nano được biến tính bạc = Synthesis of Zinc Oxide Nano and Study Applications in the Protective Coating against Steel Corrosion / Lê, Quang Hòa; Ngô, Sỹ Lương

Tác giả : Lê, Quang Hòa; Ngô, Sỹ Lương

Năm xuất bản : 2016

Mô tả vật lý : 16 tr.

Chủ đề : 1. Bột titan đioxit. 2. Hóa vô cơ. 3. Hoạt tính quang xúc tác. 4. Vật liệu Nanô. 5. Thesis.

Thông tin chi tiết

Tóm tắt :

Trong các vật liệu trên, nano TiO2 được đánh giá cao do có khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực bởi có hoạt tính quang xúc tác cao, trơ về hóa học và sinh học, bền vững, không bị ăn mòn dƣới tác dụng của ánh sáng và hóa học, giá thành thấp. Tuy nhiên, do năng lƣợng vùng cấm của TiO2 tinh khiết khá lớn (3,25 eV đối với pha anata và 3,05 eV đối với pha rutin) nên chỉ hoạt động quang xúc tác trong vùng tử ngoại gần và do đó chỉ có thể tận dụng đƣợc một phần nhỏ (<4%) nguồn năng lƣợng mặt trời, làm giới hạn ứng dụng và thƣơng mại của nó [1, 3, 5]. Để giảm năng lƣợng vùng cấm của TiO2, mở rộng ánh sáng kích thích về vùng nhìn thấy và có thể sử dụng nguồn năng lƣợng dồi dào của bức xạ mặt trời, phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến là pha tạp (hay biến tính) nó bằng các kim loại, không kim loại hoặc hỗn hợp

 Thông tin dữ liệu nguồn

 Thư viện  Ký hiệu xếp giá  Dữ liệu nguồn
Đại học quốc gia Hà Nội
https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/11549